KTS PHONG THỦY LƯU HÀ

Hotline : 0931681969

ĐĂNG KÝ NGAY

THỜ PHẬT TẠI GIA
THÂN TÂM AN LẠC - MỘT LÒNG HƯỚNG THIỆN

VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP

Gia chủ muốn lập ban thờ Phật tại gia nhưng loay hoay chưa biết làm thế nào?

Việc sắp xếp, bố trí bàn thờ sai cách và thiếu sự chu đáo khiến việc thờ cúng không được linh thiêng?

Gia chủ hiểu sai về ý nghĩa của việc thờ Phật, đặt tượng Phật tại gia khiến gia đình phạm điều tối kỵ?

Việc sắp đặt, chọn lựa vị trí bàn thờ Phật cần nhiều nguyên tắc khiến gia chủ phân vân, bối rối? 

TRƯỚC TIÊN GIA CHỦ CẦN BIẾT ĐƯỢC NGUYÊN NHÂN

6 SAI LẦM NHIỀU NGƯỜI MẮC PHẢI KHI THỜ PHẬT TẠI GIA

Đặt bàn thờ sai vị trí, sai hướng, khiến bàn thờ phạm đại kỵ, thờ cúng từ đó không được trang nghiêm và linh ứng.

SAI LẦM

05

Không trì kinh, tụng niệm hàng ngày khiến cho lòng thành không được tỏ bày, thờ tự không được linh ứng.

SAI LẦM

06

Dâng đồ không phù hợp: Việc sử dụng hoa giả hay những loài hoa không phù hợp hay việc để lâu hoa quả héo hay cúng đồ mặn trên bàn thờ là những điều TỐI KỴ trong thờ Phật.

SAI LẦM

04

Việc sắp đặt không gian ban thờ Phật không đúng nguyên tắc: đặt ban thờ Phật thấp hơn ban thờ Gia Tiên, hoặc thờ chung Phật cùng ban thờ Gia Tiên và thắp hương đồ mặn.

SAI LẦM

03

Chưa nạp cốt cho bát hương và tượng Phật. Điều này khiến bát hương và tượng Phật sẽ thiếu đi linh khí. Điều này khiến việc thờ tự không được linh nghiệm, lời thỉnh cầu không được đáp ứng.

SAI LẦM

02

SAI LẦM

01

DÙNG CÁT để bốc bát nhang thờ Phật. Vì cát có màu trắng mang TÍNH TÀ, do vậy, dùng cát bốc bát nhang là một điều kiêng kị. Bên cạnh đó, cát không rõ nguồn gốc sẽ có chứa các tạp chất, uế khí làm ảnh hưởng đến sự LINH NGHIỆM.

NHẬN TƯ VẤN NGAY

ĐĂNG KÝ

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ BÀN THỜ PHẬT ĐÚNG CÁCH

TẠI SAO NÊN THỜ PHẬT QUÁN ÂM BỒ TÁT?

Vì Ngài đã giác ngộ, biết rõ chân lý của vũ trụ, chứng được phép "nhĩ căn viên thông", nghe thông suốt hết thảy âm thanh của vũ trụ, như người đã thức dậy rồi trong ngôi nhà "vũ trụ" kia, nghe biết hết thảy chân tướng các sự vật, động tịnh trong ngoài. Cho nên chúng sinh nào xưng niệm danh hiệu Ngài liền được Ngài "tầm thanh cứu khổ", giải thoát khỏi tai ách, hoạn nạn. Ngài đã chứng được bản thể của âm thanh vốn dĩ là không, vô thường, vô ngã nên Ngài thường được tôn xưng là Quán Thế Âm.

Bồ Tát, nói cho đủ là Bồ Đề Tát Đỏa, nghĩa là giác hữu tình hay hữu tình đã giác ngộ, trở lại giác ngộ hữu tình khác. Ví như có nhiều người đang ngủ mê, có một người tỉnh thức, người ấy đánh thức những người còn lại đang ngủ mê. Người tỉnh thức đó gọi là bậc giác ngộ như chư Phật, Bồ Tát, kẻ ngủ mê là chúng sinh. Bồ Tát Quán Thế Âm được ví như Người đánh thức những người đang ngủ mê trong ngôi nhà đó. Thờ Phật Quán Âm Bồ Tát tại gia để tỏ lòng kính ngưỡng và mong cầu sự soi sáng tâm hồn, một lòng hướng thiện của Phật tử.

Quán Thế Âm là vị Bồ Tát quán sát âm thanh đau khổ của thế gian kêu cầu mà cứu độ một cách tự tại. Do Ngài quán sát âm thanh một cách tự tại mà chứng được bản thể chân thường của vũ trụ. Nơi nào, lúc nào trong vũ trụ có tiếng chúng sinh đau khổ, kêu cầu thì Ngài hiện thân cứu độ rất tự tại, cho nên Ngài cũng có tên là Quán Tự Tại, Quán Thế Tự Tại...

Quán Thế Âm là vị Bồ Tát quan sát chúng sinh khổ đau trong thế gian mà khởi lòng đại bi, đoạn trừ phiền não, làm cho chúng sinh được an lạc. Ngài là hình ảnh của đại từ đại bi, của tình thương bao la, vì bi nguyện độ sinh, Ngài có thể hóa hiện từ trên thân Phật, dưới cho đến thân quỷ dạ xoa, la sát để hóa độ chúng sinh. Chính sự hóa thân đó đã làm cho hình ảnh của Ngài nói riêng, Phật giáo nói chung trở nên năng động và tích cực hơn trong việc cứu khổ độ sinh vậy. 

MỘT BAN THỜ PHẬT TẠI GIA ĐẦY ĐỦ BAO GỒM:

CHÂN ĐẾ TAM SƠN

Điều tối kỵ nhất trong việc thờ Phật là đặt tượng Phật ở vị trí thấp hoặc đặt trực tiếp xuống sàn nhà và nền đất. Chân đế Tam Sơn là vật phẩm giúp đảm bảo tượng Phật luôn ở vị trí cao nhất, giữ được thế uy nghiêm, không bị động khi thờ cúng, giữ gìn sự linh thiêng cho ban thờ Phật.
Chân Đế Tam Sơn của Phong Thủy Tam Nguyên được thiết kế 3 bục: bục giữ cao nhất dùng để đặt tượng Phật, hai bục bên cạnh để bố trí cặp đèn hoặc chén nước. Chiều cao của bục giữa là 25,5cm, độc ao vừa phải để khi dâng nén nhang không vượt quá mặt Ngài giúp giữ sự tôn kính và trang nghiêm.
Chân Đế Tam Sơn được chế tác theo hoa văn Trần Triều triện tàu lá dắt, mang đậm nét văn hóa dân tộc Việt, không bị pha tạp với văn hóa Trung Quốc hay Ấn Độ.

CỐT THẤT BẢO BỐC BÁT NHANG THỜ PHẬT

Cốt Thất Bảo Thờ Phật là 7 món bảo vật của nhân gian tượng trưng cho tinh khí hội tụ của Đất Trời bao gồm: Vàng, Bạc, Ngọc Trai, Hổ Phách, Ngọc Lục Bảo (hoặc Ngọc Phỉ Thúy), San Hô Đỏ, Đá Mã Não.

Cốt Thất Bảo Thờ Phật được sử dụng khi tiến hành bốc bát nhang thờ Phật mang ý nghĩa giữ tâm ý của gia chủ, trấn trạch, kỵ tà, hóa sát, tăng linh khí cho bát nhang và không gian thờ tự.

TƯỢNG PHẬT QUÁN ÂM BỒ TÁT

Tượng Phật Quán Âm Bồ Tát lưu giữ vẻ đẹp nguyên thủy của Phật Bà Quán Thế Âm Bồ Tát - người là đại diện cho tấm lòng từ bi, lương thiện, yêu thương nhân loại, không chấp nhặt, không để tâm, không oán hận, luôn bao dung cho tất cả lỗi lầm, luôn lắng nghe, chia sẻ với nỗi khổ đau của chúng sinh.
Tượng Phật Quán Âm Bồ Tát của Phong Thủy Tam Nguyên được tạc từ gỗ hương nguyên khối quý hiếm, với độ bền cao, trải qua quá trình gia công tỉ mỉ, cẩn thận tới từng chi tiết.
Đi kèm với tượng Phật đã bao gồm Tờ Chú Đại Bi và Cốt Thất Bảo Thờ Phật dùng để nạp cốt cho tượng Phật giúp việc thờ tự được linh nghiệm.

BÁT HƯƠNG

Bát hương mang nhiều ý nghĩa tâm linh trong văn hoá Á Đông. Mỗi khi thắp hương, ta sẽ tưởng niệm, nhớ về ông bà tổ tiên và những người đã khuất. Hoặc nếu bạn có những tâm nguyện chưa đạt thành, hãy thắp hương và cầu nguyện trước Bàn Thờ, điều này giúp gia tăng thêm niềm tin cho bạn.

ĐÈN THỜ

Đèn thờ từ lâu đã đi vào cuộc sống tâm linh của người Việt. Khi thắp lửa đèn như một sợi dây kết nối mong gia tiên phù hồ độ trì, thành kính mời ông bà, ông vải về ăn cỗ cúng và tin rằng tấm lòng thành kính của người thắp hương.

CHÓE (NẬM)

Trong văn hóa tâm linh, thể hiện qua cách bài trí Bàn Thờ của người Việt, chiếc chóe thờ cúng được lấy từ hình ảnh lu gạo lúc nào cũng đầy ắp lúa gạo của tầng lớp quý tộc ngày xưa để đặt lên Bàn Thờ như một lời cầu mong cuộc sống luôn no đủ, dư dả về tiền bạc và cả vật chất.

LỌ HOA

Lọ hoa được đặt ở hai bên Bàn Thờ dùng để cắm hoa trong những ngày lễ, rằm và mồng 1, ngày tết đem đến cho không gian thờ sự mát mẻ, thanh tịnh.

KINH LUÂN

Kinh Luân mang đậm dấu ấn của Phật Giáo Tây Tạng. Khi Kinh Luân xoay sẽ tạo những năng lượng từ trường an lành vô cùng tích cực, khiến tịnh hóa vô vàn nghiệp xấu và giúp thâm tâm trở nên an lạc.

KỶ (CHÉN THỜ)

Sử dụng 5 chén thờ chính là 5 thứ gồm rượu - trà khô - nước - gạo - muối để dâng lòng thành kính đến thần linh tiền tổ. 5 thứ trên đại diện cho chính 5 điều Phúc (Ngũ phúc) vẹn toàn cho gia chủ luôn thịnh vượng.

ỐNG HƯƠNG

Ống hương (ống đựng hương) dùng để cắm hương, đựng hương hoặc để đũa thờ, thường nằm ở góc trái của bàn thờ. Ống hương được thiết kế với nhiều họa tiết, hoa văn khác nhau vừa tạo ấn tượng ở mọi góc nhìn, lại mang tính thẩm mỹ cao cho bàn thờ gia tiên. Kết hợp với các vật thờ cúng khác, ống hương sẽ tạo sự cân bằng, đối xứng âm dương cho không gian thờ cúng.

MÂM BỒNG (MÂM QUẢ)

Mâm bồng là một trong những món đồ thờ quan trọng trên Bàn Thờ gia tiên, thường dùng để đựng hoa quả (mâm ngũ quả), bánh kẹo, trầu cau hay tiền vàng dâng lễ lên tổ tiên. Mâm bồng giúp gia chủ bày tỏ lòng thành kính và sự biết ơn đối với những người đã khuất trong gia đình, thần linh và Đức Phật.

ĐÈN DẦU

Đèn dầu (Hỏa) theo phong thủy sử dụng ngọn đèn dầu còn coi như pháp khí bảo vệ, ngăn không cho các năng lượng xấu xâm nhập, và xua đuổi tà ma, bùa chú,… giúp cho những vong linh được thờ (gia tiên) không bị quấy phá hay ngăn cản không thể ngự được, giúp cho gia chủ được phù hộ và được hưởng nhiều tài lộc.
Đặc biệt, theo Ngũ hành tương sinh, trên Bàn Thờ của mỗi gia đình cần phải đảm bảo luôn luôn hội tụ đủ 5 yếu tố: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Đèn dầu đại diện cho yếu tố Hỏa. Vì vậy đèn dầu thờ cúng là vật phẩm thờ đặc biệt quan trọng không thể thiếu trên Bàn Thờ, đảm bảo cân bằng đủ 5 yếu tố ngũ hành. Điều này sẽ giúp cho gia chủ nhận được nhiều phúc lộc, bình an, thuận hòa, không khí gia đình luôn hạnh phúc.

MÂM BỒNG ( MÂM QUẢ )

ĐĂNG KÝ

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN TỪ THẦY LƯU HÀ

1

2

3

4

5

Tư vấn vị trí và hướng đặt Bàn Thờ Phật hợp Phong Thủy, giúp thờ tự được linh nghiệm.

Lập bàn thờ phù hợp với nhu cầu và kinh tế của từng gia đình, không rập khuôn, máy móc.

Hướng dẫn cụ thể cách sắp xếp, bài trí bàn thờ đúng cách.

TẠI PHONG THỦY LƯU HÀ

LẬP BAN THỜ PHẬT

Tượng Phật Quán Âm Bồ Tát cùng bộ vật phẩm cho bàn thờ Phật do chính Thầy Lưu Hà cùng Ban lãnh đạo Học viện phong thủy Gia tộc việt nghiên cứu, thiết kế và đưa vào sản xuất.

Tặng kèm Chú Đại Bi để gia chủ trì tụng hàng ngày.

XÁC NHẬN

ĐĂNG KÝ NGAY

KÍNH CHÀO QUÝ KHÁCH

PHONG THỦY LƯU HÀ

CÔNG TY CỔ PHẦN KTS